Pages

Subscribe:

Kinh tế thời kỳ chiến tranh Vệ quốc (1941-1945)

    Sau khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, toàn bộ nền kinh tế chuyển I hướng sang phục vụ chiến tranh. Nội dung của việc chuyển hướng kinh tế trong thời kỳ này là: nhanh chóng chuyển sản xuất dân dụng sang sản xuất quân dụng; thực hiện cuộc di chuyển lực lượng sản xuất chưa từng có trong lịch sử (chỉ từ tháng 7 đến tháng 11-1941) đã chuyển sang miền đông trên1.520 xí nghiệp công nghiệp và tài sản của hàng nghìn nông trường, nông trang, trạm máy kéo);

    Ngày 30-6-1941, Hội đồng quốc phòng nhà nước đượcthành lập, toàn bộ quyền lực kinh tế và quốc phòng đều tập trung cao độ trong tay Hội đồng quốc phòng. Trong lưu thông phân phối đã trở lại chế độ tem phiếu và phân phối theo phương châm “tất cả cho tiền tuyến”.

Kinh tế thời kỳ chiến tranh Vệ quốc (1941-1945)

    Trong những năm chiến tranh (1939-1945), tiềm lực kinh tế quốcphòng của Liên Xô tăng nhanh. Mặc dù gặp nhiều khó khăn chưa từng thấy,nhưng nhân dân Liên Xô đã xây dựng được một nền kinh tế có tổchức vững chắc, bảo đảm cho thắng lợi vĩ đại trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít: năm 1945 so với năm 1940, sản lượng công nghiệp quốc phòng  tăng 92%; sản xuất nông nghiệp tuy bị tồn thất nặng nề, nhưng vẫn hảo được nhu cầu về lương thực và thực phẩm cho mặt trận; nền kinh tế những nhân tố phát triển mới – tạo ra các vùng kinh tế mới ở miên bón, Điều đó một lần nữa khẳng định sức sống vĩ đại của nhân dân Liên Xô vỏ: lực lượng kinh tế – quốc phòng hùng mạnh.

    Sau 4 năm chiến tranh, nền kinh tế Liên Xô bị tàn phá rất nặng nể: 21 triệu người bị chết, 1.710 thành phố và 70.000 làng mạc bị tàn phá, 31.850 X: nghiệp, 65.000 km đường sát, 4.000 nhà ga xe lửa, 98.000 nông trang tập thể 1.876 nông trường quốc doanh, 40.000 bệnh viện, 84.000 trường học… bị phi huỷ. Tổng số thiệt hại về của cải vật chất lên tới 678 tỷ rúp.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: kinh tế phát triển